Nội dung chính
Nếu bạn đã cố nhắm mắt nhưng không ngủ được thì bạn không hề cô đơn. Bởi ngoài kia có rất nhiều người cũng gặp tình trạng như bạn, thậm chí là tồi tệ hơn khi họ thường xuyên thức trắng đêm, không ngủ được dù chỉ là chợp mắt. Trong số đó, rất nhiều người đã ngủ ngon trở lại nhờ thực hiện các phương trong bài viết sau đây. Cùng đọc để tìm hiểu ngay nhé!
Nhắm mắt nhưng không ngủ được phải làm sao?
Nguyên nhân nhắm mắt nhưng không ngủ được là gì?
Nhắm mắt nhưng không ngủ được là một biểu hiện điển hình của bệnh mất ngủ, khó ngủ. Ngoài ra, người bệnh còn gặp những triệu chứng như ngủ chập chờn không sâu giấc, ngủ dễ bị tỉnh giấc, khi tỉnh thì khó hoặc không thể ngủ trở lại, sáng dậy người mệt mỏi, uể oải.
Các nguyên nhân thường gặp khiến bạn nhắm mắt nhưng không ngủ được là:
Stress, suy nghĩ quá nhiều
Các vấn đề trong công việc, học tập, sức khỏe, tài chính, gia đình, các mối quan hệ xã hội khiến bạn suy nghĩ nhiều, đặc biệt là vào ban đêm. Khi bị stress, cơ thể phản ứng lại bằng cách tăng cường tiết hormon cortisol và adrenaline. Nồng độ hai hormon này tăng lên đánh lừa bộ não của bạn rằng cơ thể vẫn đang hoạt động, tín hiệu nghỉ ngơi không đến được não bộ. Điều đó khiến bạn khó đi vào giấc ngủ, dễ bị tỉnh giấc, ngủ không sâu giấc.
Điều đáng nói là khi bạn đi ngủ, trong một không gian tĩnh lặng và bạn nhắm mắt, những điều khiến bạn phải suy nghĩ, bận tâm đó sẽ lại xuất hiện trong tâm trí. Chúng lởn vởn, quanh quẩn trong đầu khiến bạn không thể đi vào giấc ngủ.
Stress, suy nghĩ quá nhiều gây mất ngủ
Đặc biệt, mất ngủ lại tác động ngược lại, khiến tình trạng stress trầm trọng hơn, tâm trạng càng thêm nặng nề. Cứ như vậy, stress và mất ngủ tạo thành một vòng luẩn quẩn, khiến bệnh rất khó điều trị.
Cố gắng tưởng tượng để dễ ngủ hơn
Nhiều người khi không ngủ được sẽ cố gắng tưởng tượng ra một câu chuyện, một nơi nào đó có phong cảnh thư giãn với hy vọng chúng sẽ giúp họ dần dần chìm vào giấc ngủ.
Tuy nhiên, khi đã bị mất ngủ, việc cố gắng tưởng tượng đó sẽ khiến bạn khó vào giấc hơn. Nếu cứ tiếp tục cố gắng tưởng tượng trong nhiều đêm liên tiếp, tình trạng mất ngủ sẽ ngày càng trầm trọng.
Các nguyên nhân khác
– Do thuốc: Các thuốc chống trầm cảm, thuốc điều trị hen suyễn, thuốc hạ áp, các sản phẩm giảm cân (có chứa cafein)… đều có thể dẫn đến mất ngủ.
– Do bệnh lý: Các bệnh đau mạn tính, ung thư, tiểu đường, tiểu đêm, bệnh tim mạch, bệnh hô hấp, trào ngược dạ dày- thực quản, cường giáp, bệnh Parkinson và bệnh Alzheimer đều khiến người bệnh bị mất ngủ.
– Do các thói quen: Không có giờ đi ngủ cố định; ngủ ngày quá nhiều; có các thói quen kích thích thần kinh trước khi ngủ như dùng điện thoại, xem phim, chơi điện tử, tắm nước lạnh, uống cafe, trà nóng; ăn quá no vào buổi tối…
– Do tuổi tác: Càng lớn tuổi, các hormon liên quan đến chất lượng giấc ngủ như HGH (hormon tăng trưởng) và melatonin đều bị suy giảm khiến người già ngủ kém đi. Ngoài ra, có nhiều yếu tố khác cũng làm người cao tuổi ngủ kém đi, đó là họ vận động ít hơn, mắc nhiều bệnh lý hơn, uống nhiều thuốc hơn…
Khi giải quyết được các nguyên nhân mất ngủ của bạn, tình trạng mất ngủ, nhắm mắt nhưng không ngủ được cũng sẽ được khắc phục hiệu quả.
Dùng điện thoại trước khi ngủ gây mất ngủ, nhắm mắt nhưng không ngủ được
Nhắm mắt nhưng không ngủ được phải làm sao?
Để khắc phục tình trạng nhắm mắt nhưng không ngủ được, bạn cần:
– Có biện pháp giúp thư giãn tinh thần, giải tỏa căng thẳng, stress.
– Có thời điểm đi ngủ và thức dậy nhất định (kể cả ngày cuối tuần), không nên ngủ quá 7-8 giờ mỗi ngày, tránh ngủ trưa quá nhiều.
– Không ăn quá no và ăn những đồ khó tiêu, đồ dầu mỡ vào bữa tối, tránh ăn khuya.
– Không uống cafe, đồ uống có cồn, chè đặc, hút thuốc lá trước khi ngủ.
– Không dùng điện thoại, chơi điện tử, xem phim kinh dị, tập thể dục gắng sức, tắm nước lạnh trước khi ngủ.
– Bạn nên nghe một bản nhạc nhẹ nhàng hoặc tập yoga, ngồi thiền vào buổi tối.
– Tạo không gian phòng ngủ thích hợp về ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, độ thông thoáng và sạch sẽ, loại bỏ toàn bộ thiết bị điện tử ra khỏi phòng ngủ.
Bạn cần có biện pháp giúp thư giãn tinh thần
Tình trạng, nguyên nhân mất ngủ thay đổi từ người này sang người khác, vì vậy cách điều trị cũng không hoàn toàn giống nhau giữa mỗi người. Tuy nhiên, có một đặc điểm chung mà bất kỳ trường hợp mất ngủ nào cũng gặp phải, đó là tình trạng căng thẳng, stress. Như đã trình bày ở trên, stress là nguyên nhân gây ra, là yếu tố thúc đẩy tình trạng mất ngủ ngày càng thêm nặng. Vì vậy, giải quyết được vấn stress chính là chìa khóa giúp bạn lấy lại giấc ngủ ngon.
Làm thế nào để giải tỏa stress?
Để giải tỏa stress, bạn nên:
– Bình tĩnh nhận ra và giải quyết vấn đề của mình: Hãy chia sẻ thẳng thắn với cấp trên khi áp lực công việc quá lớn, tâm sự với người thân khi áp lực từ phía gia đình khiến bản thân mệt mỏi…
– Dành nhiều thời gian thư giãn, nghỉ ngơi: Sau những giờ làm việc mệt mỏi, các bạn không nên suy nghĩ về công việc, thay vào đó, các bạn cần dành nhiều thời gian thư giãn, nghỉ ngơi bằng cách:
+ Vui chơi cùng con cái.
+ Gặp gỡ nói chuyện với bạn bè.
+ Đọc sách, nghe nhạc mỗi buổi tối.
+ Thỉnh thoảng bạn nên dành thời gian đi du lịch, nghỉ ngơi, thư giãn…
– Sử dụng các tinh chất từ thiên nhiên: Dùng sản phẩm giúp an dịu thần kinh, giải tỏa stress, mang lại giấc ngủ sâu ngon tự nhiên. Hiện nay, sản phẩm cho hiệu quả tối ưu trong việc cải thiện mất ngủ do căng thẳng, stress đó là BoniSleep + của Mỹ.
Sản phẩm BoniSleep +
BoniSleep + – Bí quyết vàng giúp bạn dễ dàng chìm vào giấc ngủ
BoniSleep + mang đến cho bạn giấc ngủ ngon nhờ thành phần và cơ chế toàn diện cùng những đảm bảo về chất lượng, hiệu quả đến từ Mỹ.
BoniSleep + có thành phần hoàn toàn từ tự nhiên giúp tác động trực tiếp vào nguyên nhân do căng thẳng, stress và các cơ chế toàn diện khác. Cụ thể các thành phần đó là:
– Lactium từ đạm sữa và L- theanin (từ trà xanh) giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh trung ương, giải tỏa lo âu, thư giãn tinh thần.
– GABA làm tăng đáng kể sóng alpha và giảm sóng beta trên não, có tác dụng giúp thư giãn tinh thần, giảm lo lắng, tăng khả năng miễn dịch, gây ngủ và chống trầm cảm.
– 5-HTP giúp tăng tổng hợp serotonin, nhờ đó giúp ổn định tâm trạng, mang đến cảm giác hạnh phúc.
– Melatonin giúp điều hòa giấc ngủ, đưa giấc ngủ về đúng với nhịp ngày đêm.
– Các thảo dược như cây nữ lang, hoa cúc, lạc tiên, hoa bia, ngọc trai giúp trấn tĩnh, an thần, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.
Chỉ với 2-4 viên, uống trước khi đi ngủ nửa tiếng, BoniSleep + sẽ mang giấc ngủ ngon quay trở lại với bạn.
BoniSleep + có cơ chế tác động toàn diện
BoniSleep + đã giúp nhiều người ngủ ngon trở lại
Đã rất nhiều người từng tuyệt vọng khi gặp tình trạng nhắm mắt nhưng không ngủ được, mất ngủ kéo dài dai dẳng. Cho đến khi họ gặp được BoniSleep + thì mọi chuyện đã khác…
Bác Đặng Thế Tiều, 70 tuổi ở Tổ 2, TT Việt Lâm, Thụy Xuyên, Hà Giang. điện thoại: 033.902.4050
Cuộc sống của bác Tiều đã vui vẻ trở lại nhờ BoniSleep +
“Giờ nghĩ lại, bác vẫn nhớ như in cảm giác tuyệt vọng vì mất ngủ trắng đêm, nhắm mắt nhưng không ngủ được, người mệt mỏi rã rời. Nó khủng khiếp đến mức bác đã từng tự tử nhưng bất thành. Trước đó, dù đã chạy chữa từ đông y tới tây y, đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ nhưng tình trạng của bác không được cải thiện”.
“Tình cờ một lần được người bạn giới thiệu nên bác biết đến sản phẩm BoniSleep + và mua về dùng với liều 4 viên/ngày. Chỉ sau 2 ngày bác đã ngủ được 5-6 tiếng, sáng ngủ dậy bác thấy tinh thần sảng khoái và hưng phấn hơn hẳn. Sau đó khi ngủ ngon hẳn rồi, bác dần dần giảm liều BoniSleep + xuống còn 2 viên/ngày rồi bỏ hẳn. Đến nay, buổi tối bác chỉ cần lên giường, nhắm mắt một lúc là đã chìm vào giấc ngủ. Bác ngủ ngon cả đêm, không tỉnh giấc, không mộng mị, sáng dậy thấy người vô cùng tỉnh táo”.
Cô giáo Đặng Thị Thu Thủy, 41 tuổi ở Thôn Ngọc Trúc, xã Minh Hoàng, huyện Phù Cừ, Hưng Yên:
Cô giáo Đặng Thị Thu Thủy, 41 tuổi
“Năm 2015, chị bị mất ngủ trắng đêm, lên giường nhắm mắt nhưng không ngủ được vì bệnh đại tràng trở nặng. Dù đã dùng thuốc tây liên tục 6,7 tháng nhưng chị có hôm ngủ được, hôm lại không. Đêm nào mà ngủ được thì giấc ngủ cũng chập chờn. Việc dùng thuốc tây khiến chị luôn mệt mỏi, chóng mặt, có khi còn không đứng vững mà ngã lăn ra đất”.
“Anh nhà chị thấy thế cũng thương lắm, rồi anh tự tìm hiểu và mua BoniSleep + về cho chị uống. Được 1 tháng dùng BoniSleep + thì chị đã ngủ được 5-6 tiếng/đêm, giấc ngủ sâu ngon, không mộng mị, chị thấy người khỏe hơn rất nhiều. Thấy ngủ tốt rồi nên chị giảm liều BoniSleep + dần xuống rồi bỏ hẳn. Dù vậy, giấc ngủ của chị vẫn luôn được đảm bảo.”
BoniSleep bao nhiêu tiền
1 lọ BoniSleep + 30 viên có giá 405.000 vnđ.
Đây là giá niêm yết tại công ty Botania. Tại các nhà thuốc, giá của BoniSleep + có thể chênh lệch nhẹ so với giá niêm yết. Để mua được BoniSleep + với giá tốt, bạn nên tham khảo giá tại một số nhà thuốc gần mình.
Bài viết trên đã giúp bạn biết cách khắc phục hiệu quả tình trạng nhắm mắt nhưng không ngủ được. Stress là yếu tố hàng đầu gây ra và làm nặng thêm tình trạng mất ngủ, trằn trọc không thể vào giấc của con người. Chính vì vậy, dùng sản phẩm giúp giải tỏa stress và giúp ngủ ngon BoniSleep + là giải pháp tối ưu dành cho bạn lúc này. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM:
- Ăn gì dễ ngủ? Top 7 thực phẩm giúp ngủ ngon bạn không nên bỏ lỡ
- Dùng BoniSleep để thay thế thuốc ngủ tây y được không?
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY