Nội dung chính
- 1 Mối liên hệ giữa âm nhạc và não bộ
- 2 Nhạc nào không tốt cho não bộ?
- 3 Âm nhạc không chỉ có tính giải trí, nghe nhạc giúp ngủ ngon hơn.
- 4 Để khi nghe nhạc ngủ ngon hơn, cần lưu ý gì?
- 5 BoniSleep – Giải tỏa stress lo âu, mang giấc ngủ ngon trở lại
- 6 BoniSleep trên hành trình đem lại giấc ngủ ngon cho hàng triệu người
Âm nhạc đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe tinh thần, giúp bạn rèn luyện tư duy, trí nhớ, giải tỏa căng thẳng và đặc biệt âm nhạc giúp ngủ ngon và sâu hơn. Tuy nhiên, không phải nhạc nào cũng đem lại lợi ích này. Chúng ta cùng tìm hiểu về những loại nhạc giúp ngủ ngon nhé.
Mối liên hệ giữa âm nhạc và não bộ
Giáo sư Basner- giáo sư về Giấc ngủ và Thời sinh học của khoa Tâm thần học Đại học Y Perelman – Đại học Pennsylvania (Mỹ) đã có giải thích về tác động của âm thanh lên giấc ngủ và vì sao các thói quen khi đi ngủ lại quyết định một đêm ngủ ngon hay không.
Giáo sư Basner cho biết, hệ thống thính giác đóng nhiệm vụ như một người canh gác. “Nó không bao giờ đóng lại, liên tục canh chừng để phát hiện những mối hiểm họa tiềm ẩn”. Nhờ hệ thống thính giác, não bộ tiếp nhận các âm thanh và từ đây, các loại hình âm nhạc khác nhau sẽ tác động tới não bộ theo các cách khác nhau.
Theo thống kê phân tích tổng hợp gần đây của 20 nghiên cứu, 95% trong số 1339 bệnh nhân mất ngủ – chủ yếu ở châu Á – cho biết nghe nhạc giúp họ ngủ ngon hơn.
“Tuy nhiên không rõ hiệu quả là do nhạc phát lúc bắt đầu đi ngủ hay trước khi ngủ” – Giáo sư Basner cho biết. Và cũng không rõ thể loại nhạc nào là hiệu quả nhất.
Nhạc nào không tốt cho não bộ?
Để giải tỏa căng thẳng, nhiều người, trong đó đa phần là giới trẻ thường có sở thích đến các vũ trường, quán bar, hoặc thường xuyên nghe các bản nhạc rock, nhạc techno, hay EDM…Tuy nhiên, các loại nhạc này thường được mở ở mức âm thanh lớn, được đánh giá là ở mức gây hại cho thính giác và não bộ.
Chứng minh cho nhận định trên, ông Emoto Masaru tiến sĩ người Nhật đã tiến hành một nghiên cứu khi cho tinh thể nước đá “nghe nhạc” và chụp lại với kính hiển vi. Thật bất ngờ, nếu như hình ảnh thu được khi cho tinh thể “nghe nhạc” cổ điển còn nguyên vẹn thì tinh thể khác đã bị vỡ tan khi được thử nghiệm với nhạc rock.
Theo tiến sĩ Emoto, chiếm 70% cơ thể là nước. Như vậy, nếu tinh thể nước đá “không thích” nhạc rock, thì có thể nước trong cơ thể sẽ không có được trạng thái tốt nhất khi nghe loại nhạc này, và qua đó có thể gây trạng thái sức khỏe không tốt.
Âm nhạc không chỉ có tính giải trí, nghe nhạc giúp ngủ ngon hơn.
Cho đến nay, chỉ có nhạc cổ điển được chứng minh là có lợi cho tinh thần và thể chất cho con người và thậm chí có thể sử dụng như một liệu pháp y học.
Nhạc cổ điển, nhạc nhẹ được xem là liệu pháp có tác dụng tốt cho trí não giúp khả năng tập trung, tư duy tốt hơn, cải thiện sức khỏe tinh thần và là cách để giảm đau nhiều chứng bệnh.
Tuy nhiên điều này không có nghĩa là âm nhạc làm cho con người thông minh hơn. Nó chỉ có tác dụng cung cấp cho một môi trường lý tưởng để tư duy. Ngoài ra, âm nhạc giúp thư giãn, làm giảm hoạt động của hệ thần kinh, giảm căng thẳng và tạm quên đi các suy nghĩ tiêu cực trước khi ngủ. Vì vậy các nhà khoa học đã khẳng định, nghe nhạc giao hưởng giúp ngủ ngon hơn và cải thiện chứng mất ngủ hiệu quả.
Để khi nghe nhạc ngủ ngon hơn, cần lưu ý gì?
Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thanh thiếu niên và người trẻ tuổi đang có nguy cơ mất thính giác chỉ vì cách nghe nhạc bằng tai phone khi vượt mức âm lượng cho phép.
Do vậy, khi dùng tai phone, hãy sử dụng loại tai nghe được trang bị lớp cách âm, để tránh việc âm thanh dội thẳng vào tai. Ngưỡng cường độ âm thanh an toàn nằm dưới 85 dB. Vượt qua ngưỡng âm thanh này, tất cả các loại nhạc đều không tốt cho não bộ chứ chưa nói đến việc tăng cường trí nhớ hay giúp dễ ngủ kể cả nhạc cổ điển.
Không chỉ lưu ý về âm lượng, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng để thư giãn và dễ ngủ, bạn chỉ nên nghe nhạc khoảng 45 phút trước khi đi ngủ.
Tuy hiện nay trên các trang mạng tràn lan một số loại nhạc sóng não giúp tập trung và có giấc ngủ sâu nhưng không phải tất cả các file nhạc đều được kiểm tra sóng âm một cách chính xác để có tác dụng như mong muốn.
Ngoài ra, âm nhạc, cũng các phương pháp như massage, thiền, hay các bài tập tư duy cũng chỉ là một cách hỗ trợ. Để ngủ ngon và tăng cường trí nhớ, cách làm hiệu quả nhất vẫn là một lối sống lành mạnh, hạn chế các tác động tiêu cực đến giấc ngủ và trí nhớ và sử dụng sản phẩm BoniSleep có thành phần từ thảo dược thiên nhiên là tốt nhất.
BoniSleep – Giải tỏa stress lo âu, mang giấc ngủ ngon trở lại
BoniSleep là sản phẩm được nhập khẩu chính hãng tại Canada và Mỹ, được bán rộng rãi tại các nhà thuốc tây trên toàn quốc. BoniSleep do công ty Botania nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam.
Đây là sản phẩm được các chuyên gia y tế và các bệnh nhân tin tưởng, đánh giá rất cao. Bởi BoniSleep có tác dụng cực kỳ tốt, không chỉ nhờ thành phần 100% thiên nhiên an toàn, không tác dụng phụ mà còn bởi công thức toàn diện, tác dụng nhanh mà không gây nghiện hay lệ thuộc. Người mất ngủ dùng BoniSleep sẽ tự ngủ lại được, sáng thức dậy tinh thần thư giãn, minh mẫn, tâm lý thoải mái, cơ thể sảng khoái.
Tác dụng trên đến từ sự phối hợp hoàn hảo đã được các nhà khoa học tại Mỹ và Canada nghiên cứu trong nhiều năm liền: nhóm các thảo dược như lạc tiên, ngọc trai, nữ lang, hoa bia, hoa cúc… cùng các thành phần cũng từ thiên nhiên là Lactium, Melatonin, GABA, L-theanin…
BoniSleep giúp an thần, giảm căng thẳng thần kinh, giảm stress, giảm lo âu, giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc, hỗ trợ điều trị trầm cảm, mất ngủ.
Chỉ cần 2-4 viên BoniSleep, uống trước khi đi ngủ nửa tiếng sẽ ru bạn vào giấc ngủ êm ái trọn vẹn cả đêm.
BoniSleep lọ 30 viên giá 405.000 đồng.
BoniSleep trên hành trình đem lại giấc ngủ ngon cho hàng triệu người
BoniSleep được người bệnh đánh giá rất cao khi đã giúp họ ngủ ngon giấc cả đêm. Dưới đây là chia sẻ của bệnh nhân đã dùng sản phẩm:
-
Cô Lê Thị Vân Anh, 51 tuổi ở ngách 167/15 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, điện thoại: 0973.356.411
Cô bị mất ngủ từ năm 2000 do gặp một cú sốc lớn trong gia đình, cô thức trắng đêm không ngủ được chút nào, dùng Seduxen cô thấy rất mệt mỏi, không có sức sống, sợ tác dụng phụ nên cô không dám uống nữa. May mắn thay gặp được BoniSleep, cô đã ngủ ngon giấc cả đêm, người khỏe, hiện tại cô không cần dùng bất cứ thứ gì, kể cả BoniSleep mà vẫn duy trì được giấc ngủ ngon.
-
Cô giáo Đặng Thị Thu Thủy, 41 tuổi ở Thôn Ngọc Trúc, xã Minh Hoàng, huyện Phù Cừ, Hưng Yên:
Năm 2015, bệnh đại tràng của chị trở nặng khiến chị bị mất ngủ trắng đêm từ đó. Chị được bác sĩ kê thuốc tây cho uống, dùng liên tục cũng 6,7 tháng, hôm ngủ được, hôm lại chập chờn. Nhưng dùng thuốc tây này sợ lắm, người quay cuồng, nhiều sáng dậy mà chị chóng mặt, ngã lăn cả ra đất, mặt mũi cứ gọi là phù to. May sao chồng chị tìm được BoniSleep. . Được 1 tháng dùng BoniSleep chị thấy giấc ngủ được 5-6 tiếng, ngủ ngon nên chị bắt đầu giảm dần liều thuốc tây , mỗi lần khoảng 1/4 viên thôi. Giấc ngủ vẫn ngon, sâu và sau 3 tháng chị đã bỏ hoàn toàn được thuốc tây rồi.
-
Cô Đầu Thị Việt, 60 tuổi ở thôn Hồng Lam, xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, điện thoại: 0852.613.047:
Cô bị mất ngủ nặng từ 10 năm trước, giấc ngủ cứ giảm dần, cuối cùng chỉ còn có 1 tiếng 1 đêm. Vừa mệt mỏi, vừa căng thẳng, hồi hộp, tim đập nhanh, trong lòng luôn cảm thấy bất an, cả ngày cả đêm lúc nào đầu cũng căng ra để suy nghĩ, thậm chí chỉ là những chuyện tào lao, vớ vẩn. May mà con gái cô tìm hiểu và mua cho cô BoniSleep, chỉ sau nửa tháng, giấc ngủ của cô tăng lên 4 tiếng 1 đêm, sau 3 tháng, cô bỏ hẳn được thuốc an thần tây y mà ngủ được hẳn 7 tiếng 1 đêm.
Nghe nhạc là một liều thuốc bổ đối với tâm hồn và sẽ chỉ thực sự hiệu quả khi nó được sử dụng đúng cách. Bên cạnh việc nghe nhạc, bạn cần kết hợp thêm sử dụng sản phẩm cải thiện giấc ngủ từ thảo dược thiên nhiên BoniSleep để có thể đạt được giấc ngủ ngon và sâu hơn.
Nếu có bất cứ vấn đề gì thắc mắc, bạn có thể liên hệ trực tiếp với công ty Botania – công ty phân phối BoniSleep tại Việt Nam qua số điện thoại dược sĩ tư vấn: 18001044 – 0984464844 – 02437662222 vào giờ hành chính.
Mời các bạn xem thêm:
- Giải pháp tối ưu giúp phụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh
- Tìm lại giấc ngủ trong cuộc sống nhiều stress
Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY